Thứ Năm, 19 tháng 9, 2013

Các trường đại học tại Nhật bản tuyển sinh


học đại học tại nhật, hoc dai hoc tai nhat, điều kiện vào đại học nhật bản, dieu kien vao dai hoc nhat ban, tuyển sinh đại học ở nhật

dai hoc nhat banĐại học nhật bản, dai hoc nhat ban, dai hoc nhat, đại học nhật, đại học ở nhật, dai hoc o nhat, truong dai hoc, trường đại học, trường đại học ở nhật, truong dai hoc o nhat, tuyen sinh dai hoc, tuyen sinh dai hoc, đại học tại nhật, dai hoc tai nhat, đại học tại nhật bản, dai hoc tai nhat ban, học đại học tại nhật, hoc dai hoc tai nhat, điều kiện vào đại học nhật bản, dieu kien vao dai hoc nhat ban, tuyển sinh đại học ở nhật, tuyen sinh dai hoc o nhat
Nhật Bản là một trong những quốc gia có hệ thống giáo dục lâu đời và ổn định nhất châu Á. Tuy nhiên, ngày nay các trường đại học tại đây đang chạy đua tìm ra những cách thức mới để thu hút sinh viên.
Nhiều năm tỉ lệ sinh ở mức thấp khiến dân số trẻ Nhật Bản giảm mạnh, ngày càng có nhiều trường đại học khó có thể tìm đủ sinh viên cho các lớp học và khuôn viên trong trường.

Tình trạng dân số già của Nhật Bản còn ảnh hưởng tới nhiều khía cạnh xã hội khác, trong đó có hệ thống giáo dục cấp thấp khi hàng trăm trường cơ sở và trung học phải đóng cửa hoặc hợp nhất với nhau trong hai thập niên qua. Song gần đây, nó mới ảnh hưởng tới hệ thống giáo dục ở mức cao hơn.

Làn sóng của Nhật Bản thời hậu chiến bắt đầu sớm hơn Mỹ. Kết quả là, theo thống kê dân số học, số người Nhật Bản ở độ tuổi 18 đã đạt đỉnh 2,05 triệu người năm 1992, khi những đứa trẻ của làn sóng đến lúc bước chân vào các giảng đường đại học. Con số này giảm dần đều qua từng năm và đạt 1,3 triệu người trong năm nay, ước tính trong hai năm tới, còn tiếp tục giảm xuống còn 1,21 triệu người.

Như vậy, theo Bộ Giáo dục và nhóm các trường đại học thì năm nay gần 1/3 trên tổng số 707 trường đại học tư và công với chương trình kéo dài bốn năm, sẽ không thể có đủ sinh viên cho tất cả các khoa. Có khoảng gần một nửa học sinh trung học Nhật Bản theo học đại học.

Tại Đại học Kinh tế Fukuoka ở Kyushu, một hòn đảo phía nam Nhật Bản, cơ quan hữu quan đã đối phó bằng cách phê chuẩn dự án trị giá 50 triệu USD để xây dựng khu ký túc xá cao cấp, với tất cả 700 phòng riêng lẻ - kiểu khuôn viên xa xỉ so với mô hình ký túc xá truyền thống Nhật Bản, tất cả đều được kết nối Internet.
Rất nhiều trường đại học đã ‘’đối phó’’ bằng cách áp dụng những công cụ mới để ‘’săn’’ sinh viên tương lai, như người nước ngoài hay lớp ‘’sinh viên bạc’’ - những người đã nghỉ hưu nhưng vẫn đi học. Trong tháng 3, Trường Đại học Osaka đã cấp bằng tiến sĩ toán học cho một kỹ sư 71 tuổi - người đã đăng ký học ở trường sau khi nghỉ hưu.

Trường này còn thực hiện chính sách giảm học phí xuống còn 590.000 yen, vào khoảng 5.000 USD. Fukuoka còn mở ra chuyên ngành ‘’kinh doanh danh tiếng’’, chuyên đào tạo nghệ sĩ chuyên nghiệp sau khi nhà trường thực hiện một cuộc thăm dò và thấy rằng, rất nhiều bạn trẻ Nhật Bản muốn theo đuổi các ngành mới như âm nhạc hơn là những vị trí ‘’làm công ăn lương’’ mà các thế hệ trước từng làm.

Viễn cảnh các trường đại học phải đua tranh với nhau để giành sinh viên đã tạodai hoc nhat ban ra ít nhiều lo lắng về tương lai giáo dục cấp cao ở Nhật. Kể từ khi thành lập năm 1877 và là một trường đại học hiện đại đầu tiên của quốc gia, Đại học Tokyo cùng với các trường đại học khác qua kỳ thi đầu vào được coi là bộ máy chính của xã hội để tuyển chọn thanh niên ưu tú vào các vị trí hàng đầu trong ngành kinh doanh và những cơ quan chính phủ. Rất nhiều người quan ngại rằng, bộ máy này có suy yếu nếu các trường đại học giảm ‘’mức chuẩn’’ để thu hút sinh viên.

Nhưng ở một đất nước mà giáo dục tại bậc cao hơn (bốn năm) luôn được xem là cửa ngõ bước vào công việc, sự nghiệp tương lai, nhiều quan chức lại hoan nghênh sự cạnh tranh và cho rằng, nó sẽ thúc đẩy các trường hoặc phải cải thiện chất lượng cơ sở hạ tầng, hoặc đi vào ngõ cụt. Atsushi Hamana, Hiệu trưởng Trường Đại học quốc tế Kansai ở Miki nói, các trường đang nhận thức rõ là, giới trẻ hiện nay trên thực tế luôn muốn học hỏi mọi kỹ năng để cạnh tranh trong một nền kinh tế toàn cầu.



Du Học Hiền Quang
__________________________________________________________________________________

Học Cao đẳng, Đại học tại Nhật bản - Để du học Nhật Bản, học sinh phải học tại trường tiếng ở Nhật từ 1,5 năm đến 2 năm mới có thể thi vào trường đại học. Sau đó, chuyển lên học tại các trường Dạy Nghề, Cao Đẳng hay Đại Học,
Những điều cần biết khi du học Nhật bản - Tiếng Nhật là yếu tố tiên quyết giúp bạn thành công khi học đại học cũng như trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày tại Nhật. Bạn có thể làm quen với tiếng Nhật ngay tại Việt Nam, các khoá học sẽ cung cấp cho bạn một số kiến thức cơ bản nhất, cách phát âm.
Đi xuất khẩu lao động hay đi du học tại Nhật - Xuất khẩu lao động gọi là “Tu Nghiệp Sinh” , tại Nhật Bản là thị trường tìm năng với những ai cần tìm cho mình một công việc có thu nhập xứng đáng với công lao động mình bỏ trên xứ người, với số lượng đi “Tu nghiệp Sinh” đi ồ ạc vào những năm trước đây

Tìm hiểu thông tin du học Nhật bản

 tim_hieu_du_hoc_nhatGiáo dục đào tạo là điều không thể thiếu của mỗi quốc gia, nhưng để có nền giáo dục thật tốt và chuẩn mực thì cả thế giới chỉ tính trên đầu ngón tay. Với nền giáo dục chúng ta hầu như đã đi sau hàng trăm năm so với các nước phát triển như hiện nay.
Du học Nhật bản có rất nhiều việc làm thêm kiếm tiền
Du học sinh đi làm thêm phổ biến nhất là làm phụ việc trong nhà hàng, quán ăn, cafe hay bán hàng trong siêu thị, cửa hàng và dạy ngoại ngữ, dọn vệ sinh, bán hàng, đưa báo, làm công nhân nhà máy…
Du học Nhật bản cần trung tâm tư vấn - Để giúp con có thể du học thành công, nhiều phụ huynh cần phải chuẩn bị cho con hành trang để có thể vượt qua nhiều khó khăn đang đợi con mình phía trước như: rào cản về ngôn ngữ, khác biệt về phương pháp học, khó hòa nhập trong môi trường văn hóa mới, kỹ năng sống...
HỒ SƠ DU HỌC NHẬT BẢN
1.   Giấy khai sinh (1 bản sao gốc)
2.   Bằng THPT hoặc Trung cấp, CĐ, ĐH "nếu có'' (1 bản sao + gốc) ...
Tìm việc làm tại Nhật bản cần phải chuẩn bị kỹ
Ở Nhật, việc tìm việc vào làm tại bất kỳ công ty nào cũng rất quan trọng, bạn phải chuẩn bị thật kỹ về mọi mặt như: kiến thức đã học, kỹ năng sống, cách đối xử cấp trên, lễ phép, nhanh nhẹn, trung thành, lòng kiên nhẫn...

Nhật bản hủy bỏ thi tuyển đại học quốc gia

Một Ủy ban Chính phủ Nhật Bản bao gồm 15 người được thành lập để nghiên cứu một hệ thống thi đại học mới thay thế cho kỳ thi tuyển sinh đại học hiện tại, với người đứng đầu là Giáo sư Kaoru Kamata của Đại học Waseda.

Tu nghiệp sinh đi du học Nhật bản

Hằng năm, số lượng người đi “Tu Nghiệp Sinh” tại Nhật Bản ngày càng gia tăng.

Du học Nhật bản việc cần làm

Bạn yêu tích văn hóa Nhật bản, bạn muốn được sống học tập và làm việc hưởng lương cao tại Nhật bản lâu dài, chỉ đi du học bạn mới có được nguyện vọng đó. Sau đây những việc càn làm chúng tôi muốn nhắc nhở với các bạn trước khi đi du học tại Nhật bản.
Chứng minh tài chính Du Học Nhật Bản như thế nào? Dành cho Người Bảo Trợ Tài Chính Là Cán Bộ, Công Nhân Viên Chức


BÀI VIẾT XEM NHIỀU:

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét