Du học Nhật bản hệ vừa học vừa làm

Công Ty Du Học Nhật Bản

Thứ Năm, 19 tháng 9, 2013

Nhật bản thay đổi lưu trú du học sinh


visa du hoc nhatHiện nay, số lượng du học sinh vào Nhật tăng theo cấp số nhân, việc quản lý con người nơi đây càn trở nên bận rộn hơn, số lượng du học sinh và những người nhập cảnh từ nhiều quốc gia khác nhau. Vì vậy, Nhật bản phải áp dụng nhiều biện pháp để quản lý tốt hơn trong đó bắt đầu từ việc xét cấp thị thực nhập cảnh. Sau đây, chúng tôi thông báo đến việc cấp thị thực nhập cảnh của du học sinh Việt Nam vào Nhật bản.


           Thống nhất tư cách lưu trú của du học sinh!!

Theo thông báo của Cục quản lý nhập cư Nhật bản, từ 1/7/2010 hai tư cách lưu trú “Ryugaku” và “Shugaku” sẽ hợp nhất thành tư cách lưu trú “Ryugaku”. Như vậy,   tất cả du học sinh sang Nhật du học sau 1/7/2010 đều được cấp tư cách lưu trú là “Ryugaku”.
visa du hoc nhat ban
              (Lưu trú của du học sinh được thay đổi có dạng)

Về bản chất, tư cách lưu trú “Ryugaku” mới sẽ không có gì thay đổi so với  “Ryugaku” cũ, chỉ có đối tượng được cấp là thay đổi. Trước đây chỉ có những du học sinh học thuộc các trường chuyên môn, đại học ở Nhật mới được cấp tư cách lưu trú này, còn các du  học sinh thuộc các trường ngôn ngữ (trường tiếng Nhật) thì chỉ được cấp tư cách lưu trú là “Shugaku”. Tuy đều là du học nhưng những bạn sinh viên du học với tư cách lưu trú “Shugaku” sẽ bất lợi hơn so với các bạn “Ryugaku”: ví dụ như thời gian sinh hoạt ngoại khóa sẽ ít hơn (đây là thời gian các bạn sử dụng để làm thêm)…., sau khi tốt nghiệp, nếu muốn học tiếp thì phải xin chuyển đổi Visa từ “Shugaku” thành “Ryugaku”….

Tuy nhiên, theo quyết định mới này thì tất cả du học sinh đều có tư cách lưu trú (không phân biệt du học sinh trường Tiếng hay trường chuyên môn) giống nhau, cụ thể là có thể sinh hoạt ngoại khóa 28 tiếng 1 tuần, vào các kỳ nghỉ dài có thể sinh hoạt 8 tiếng một ngày. Thêm nữa, những du học sinh đang học tập tại Nhật với tư cách lưu trú “Shugaku”  nếu muốn cũng có thể xin chuyển sang tư cách lưu trú “Ryugaku”.

Đây là tin vui mà Công Ty Hiền Quang chúng tôi dành cho các bạn sẽ và đang du học các trường tiếng ở Nhật Bản. Hy vọng  sự thay đổi mới này sẽ giúp cuộc sống học tập và làm việc của các bạn ở Nhật thêm dễ dàng hơn.


            THẺ CƯ TRÚ THEO CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ MỚI

Bắt đầu từ 9/7/2012, Chính phủ Nhật Bản sẽ cấp “Thẻ Cư trú” theo chế độ quản lí cư trú mới thay cho “Giấy chứng nhận đăng kí người nước ngoài” (dưới đây gọi tắt là Thẻ ngoại kiều) trước đây.

1)    Cấp thẻ cư trú:
Đối tượng được cấp thẻ cư trú là những người đang cư trú tại Nhật Bản, có thời gian cư trú trên 3 tháng.

- Sẽ không cấp Thẻ cư trú cho những người có tư cách Cư trú ngắn hạn hay tư cách Cư trú công vụ hoặc Ngoại giao

- Đối với những người có tư cách vĩnh trú đặc biệt thì sẽ được cấp Giấy chứng nhận vĩnh trú mà không phải là Thẻ cư trú

* Nội dung ghi trên Thẻ cư trú bao gồm:
Tất cả các thông tin như  Ảnh chân dung, Họ tên, Quốc tịch/Khu vực, Ngày tháng năm sinh, Giới tính, Tư cách cư trú, Thời hạn cư trú, Thông tin về việc có hạn chế lao động hay không

* Thời hạn có hiệu lực:

- Người có tư cách vĩnh trú: 7 năm kể từ ngày cấp (đối với người trên 16 tuổi), hoặc cho đến ngày sinh nhật tuổi 16 (đối với người dưới 16 tuổi).

- Người không cố tư cách vĩnh trú: Cho đến ngày hết hạn cư trú (đối với người trên 16 tuổi), hoặc đến ngày sớm hơn ngày hết hạn cư trú hoặc ngày sinh nhật tuổi 16 đối với người dưới 16 tuổi)

* Địa điểm cấp Thẻ:

Tại Cục Quản lí xuất nhập cảnh địa phương (riêng tại sân bay Narita, sân bay Haneda, sân bay Chuubu và sân bay Kansai sẽ cấp thẻ Cư trú cho những người có thời gian cư trú trung -dài hạn mới nhập cảnh sau ngày 9 tháng 7 năm 2012. Tuy nhiên, tại các địa điểm xuất nhập cảnh khác, sau khi nhập cảnh sẽ gửi thư bảo đảm tới địa chỉ được đăng kí ở nơi cư trú. Chi tiết xin liên hệ với Cục Xuất nhập cảnh địa phương hoặc Chi nhánh Cục Xuất nhập cảnh)

*  Thời gian chuyển đổi từ Thẻ ngoại kiều sang Thẻ cư trú :

- Trong khoảng thời gian nhất định cho đến khi được cấp Thẻ cư trú, Thẻ ngoại kiều được coi như Thẻ cư trú khi khai báo địa chỉ cư trú hay làm các thủ tục tại Cục quản lí Xuất nhậpcảnh nên không cần thiết phải chuyển đổi ngay sang Thẻ cư trú.

- Thẻ cư trú mới sẽ được cấp khi gia hạn thời gian cư trú tại Cục Quản lí xuất nhập cảnh địa phương.
visa du hoc nhat ban
                                                 Mặt trước của thẻ cư trú
visa du hoc nhat
                                                Mặt sau của thẻ cư trú
2) Thay đổi lưu trú:
Người có tư cách vĩnh trú trên 16 tuổi cần phải đổi sang Thẻ cư trú hạn đến ngày 8 tháng 7 năm 2015. Người có tư cách vĩnh trú chưa đủ 16 tuổi phải đổi sang Thẻ cư trú hạn đến ngày 8 tháng 7 năm 2015 hoặc ngày sinh nhật tuổi 16.

Lưu ý: Kể cả đối với những người đang cư trú với tư cách cư trú “Hoạt động đặc biệt” có thời hạn cư trú 4 năm hoặc 5 năm cũng cần phải đổi sang Thẻ cư trú hạn đến ngày 8 tháng 7 năm 2015.

* Những điểm thuận lợi hơn:

Mang theo họ chiếu và Thẻ cư trú khi xuất cảnh trong vòng 1 năm và trong thời hạn cư trú còn hiệu lực thì về nguyên tắc cơ bản không cần xin “Giấy phép Tái nhập cảnh”. Chế độ này gọi là “Hình thức cho phép Tái nhập cảnh đặc biệt”. Tuy nhiên nếu không tái nhập cảnh trong thời gian còn hiệu lực thì sẽ mất tư cách cư trú. Thêm vào đó, cần chú ý là thời gian còn hiệu lực của Thẻ cư trú không thể gian hạn được ở nước ngoài.

Lưu ý: Người có tư cách vĩnh trú được phép tái nhập cảnh trong thời hạn 2 năm.

3) Làm Hộ khẩu:

Những người được cấp Thẻ Cư trú hoặc được cấp Giấy chứng nhận vĩnh trú sẽ được làm Hộ khẩu như người dân Nhật Bản tại chính quyền địa phương đang cư trú với tư cách là công dân nước ngoài.

* Các mục ghi trên Hộ khẩu:

Trên Hộ khẩu dành cho người nước ngoài có ghi Họ tên, Ngày tháng năm sinh, Giới tính Nam(Nữ), Địa chỉ cư trú và ngoài ra còn có ghi các mục dành riêng cho người nước ngoài như Quốc tịch/Khu vực, Tư cách cư trú, Thời hạn cư trú.

* Cấp bản sao Hộ khẩu:

Giống như người dân Nhật, công dân nước ngoài cũng được cấp bản sao Hộ khẩu (hay còn gọi là Giấy chứng nhận các mục ghi trên Hộ khẩu) tại chính quyền nơi cư trú.

Chi tiết về chế độ cơ bản của Hộ khẩu này mời tham khảo tại trang web của Bộ Hành chính tổng hợp phần “Chế độ cơ bản của Hộ khẩu dành cho người nước ngoài”

Bạn cần biết việc nhập cảnh hay thủ tục chuẩn bị để xin visa du học Nhật bản, chúng tôi sẽ tư vấn giúp bạn hoàn thành bộ hồ sơ hoàn chỉnh nhất.



Du Học Hiền Quang

Nhật bản thay đổi lưu trú du học sinh


thu tuc du hoc nhat ban, Lưu trú nhật bản, luu tru nhat ban, thủ tục lưu trú nhật bản, thu tuc luu tru nhat ban, visa nhật bản

visa du hoc nhatHiện nay, số lượng du học sinh vào Nhật tăng theo cấp số nhân, việc quản lý con người nơi đây càn trở nên bận rộn hơn, số lượng du học sinh và những người nhập cảnh từ nhiều quốc gia khác nhau. Vì vậy, Nhật bản phải áp dụng nhiều biện pháp để quản lý tốt hơn trong đó bắt đầu từ việc xét cấp thị thực nhập cảnh. Sau đây, chúng tôi thông báo đến việc cấp thị thực nhập cảnh của du học sinh Việt Nam vào Nhật bản.


           Thống nhất tư cách lưu trú của du học sinh!!

Theo thông báo của Cục quản lý nhập cư Nhật bản, từ 1/7/2010 hai tư cách lưu trú “Ryugaku” và “Shugaku” sẽ hợp nhất thành tư cách lưu trú “Ryugaku”. Như vậy,   tất cả du học sinh sang Nhật du học sau 1/7/2010 đều được cấp tư cách lưu trú là “Ryugaku”.
visa du hoc nhat ban
              (Lưu trú của du học sinh được thay đổi có dạng)

Về bản chất, tư cách lưu trú “Ryugaku” mới sẽ không có gì thay đổi so với  “Ryugaku” cũ, chỉ có đối tượng được cấp là thay đổi. Trước đây chỉ có những du học sinh học thuộc các trường chuyên môn, đại học ở Nhật mới được cấp tư cách lưu trú này, còn các du  học sinh thuộc các trường ngôn ngữ (trường tiếng Nhật) thì chỉ được cấp tư cách lưu trú là “Shugaku”. Tuy đều là du học nhưng những bạn sinh viên du học với tư cách lưu trú “Shugaku” sẽ bất lợi hơn so với các bạn “Ryugaku”: ví dụ như thời gian sinh hoạt ngoại khóa sẽ ít hơn (đây là thời gian các bạn sử dụng để làm thêm)…., sau khi tốt nghiệp, nếu muốn học tiếp thì phải xin chuyển đổi Visa từ “Shugaku” thành “Ryugaku”….

Tuy nhiên, theo quyết định mới này thì tất cả du học sinh đều có tư cách lưu trú (không phân biệt du học sinh trường Tiếng hay trường chuyên môn) giống nhau, cụ thể là có thể sinh hoạt ngoại khóa 28 tiếng 1 tuần, vào các kỳ nghỉ dài có thể sinh hoạt 8 tiếng một ngày. Thêm nữa, những du học sinh đang học tập tại Nhật với tư cách lưu trú “Shugaku”  nếu muốn cũng có thể xin chuyển sang tư cách lưu trú “Ryugaku”.

Đây là tin vui mà Công Ty Hiền Quang chúng tôi dành cho các bạn sẽ và đang du học các trường tiếng ở Nhật Bản. Hy vọng  sự thay đổi mới này sẽ giúp cuộc sống học tập và làm việc của các bạn ở Nhật thêm dễ dàng hơn.


            THẺ CƯ TRÚ THEO CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ MỚI

Bắt đầu từ 9/7/2012, Chính phủ Nhật Bản sẽ cấp “Thẻ Cư trú” theo chế độ quản lí cư trú mới thay cho “Giấy chứng nhận đăng kí người nước ngoài” (dưới đây gọi tắt là Thẻ ngoại kiều) trước đây.

1)    Cấp thẻ cư trú:
Đối tượng được cấp thẻ cư trú là những người đang cư trú tại Nhật Bản, có thời gian cư trú trên 3 tháng.

- Sẽ không cấp Thẻ cư trú cho những người có tư cách Cư trú ngắn hạn hay tư cách Cư trú công vụ hoặc Ngoại giao

- Đối với những người có tư cách vĩnh trú đặc biệt thì sẽ được cấp Giấy chứng nhận vĩnh trú mà không phải là Thẻ cư trú

* Nội dung ghi trên Thẻ cư trú bao gồm:
Tất cả các thông tin như  Ảnh chân dung, Họ tên, Quốc tịch/Khu vực, Ngày tháng năm sinh, Giới tính, Tư cách cư trú, Thời hạn cư trú, Thông tin về việc có hạn chế lao động hay không

* Thời hạn có hiệu lực:

- Người có tư cách vĩnh trú: 7 năm kể từ ngày cấp (đối với người trên 16 tuổi), hoặc cho đến ngày sinh nhật tuổi 16 (đối với người dưới 16 tuổi).

- Người không cố tư cách vĩnh trú: Cho đến ngày hết hạn cư trú (đối với người trên 16 tuổi), hoặc đến ngày sớm hơn ngày hết hạn cư trú hoặc ngày sinh nhật tuổi 16 đối với người dưới 16 tuổi)

* Địa điểm cấp Thẻ:

Tại Cục Quản lí xuất nhập cảnh địa phương (riêng tại sân bay Narita, sân bay Haneda, sân bay Chuubu và sân bay Kansai sẽ cấp thẻ Cư trú cho những người có thời gian cư trú trung -dài hạn mới nhập cảnh sau ngày 9 tháng 7 năm 2012. Tuy nhiên, tại các địa điểm xuất nhập cảnh khác, sau khi nhập cảnh sẽ gửi thư bảo đảm tới địa chỉ được đăng kí ở nơi cư trú. Chi tiết xin liên hệ với Cục Xuất nhập cảnh địa phương hoặc Chi nhánh Cục Xuất nhập cảnh)

*  Thời gian chuyển đổi từ Thẻ ngoại kiều sang Thẻ cư trú :

- Trong khoảng thời gian nhất định cho đến khi được cấp Thẻ cư trú, Thẻ ngoại kiều được coi như Thẻ cư trú khi khai báo địa chỉ cư trú hay làm các thủ tục tại Cục quản lí Xuất nhậpcảnh nên không cần thiết phải chuyển đổi ngay sang Thẻ cư trú.

- Thẻ cư trú mới sẽ được cấp khi gia hạn thời gian cư trú tại Cục Quản lí xuất nhập cảnh địa phương.
visa du hoc nhat ban
                                                 Mặt trước của thẻ cư trú
visa du hoc nhat
                                                Mặt sau của thẻ cư trú
2) Thay đổi lưu trú:
Người có tư cách vĩnh trú trên 16 tuổi cần phải đổi sang Thẻ cư trú hạn đến ngày 8 tháng 7 năm 2015. Người có tư cách vĩnh trú chưa đủ 16 tuổi phải đổi sang Thẻ cư trú hạn đến ngày 8 tháng 7 năm 2015 hoặc ngày sinh nhật tuổi 16.

Lưu ý: Kể cả đối với những người đang cư trú với tư cách cư trú “Hoạt động đặc biệt” có thời hạn cư trú 4 năm hoặc 5 năm cũng cần phải đổi sang Thẻ cư trú hạn đến ngày 8 tháng 7 năm 2015.

* Những điểm thuận lợi hơn:

Mang theo họ chiếu và Thẻ cư trú khi xuất cảnh trong vòng 1 năm và trong thời hạn cư trú còn hiệu lực thì về nguyên tắc cơ bản không cần xin “Giấy phép Tái nhập cảnh”. Chế độ này gọi là “Hình thức cho phép Tái nhập cảnh đặc biệt”. Tuy nhiên nếu không tái nhập cảnh trong thời gian còn hiệu lực thì sẽ mất tư cách cư trú. Thêm vào đó, cần chú ý là thời gian còn hiệu lực của Thẻ cư trú không thể gian hạn được ở nước ngoài.

Lưu ý: Người có tư cách vĩnh trú được phép tái nhập cảnh trong thời hạn 2 năm.

3) Làm Hộ khẩu:

Những người được cấp Thẻ Cư trú hoặc được cấp Giấy chứng nhận vĩnh trú sẽ được làm Hộ khẩu như người dân Nhật Bản tại chính quyền địa phương đang cư trú với tư cách là công dân nước ngoài.

* Các mục ghi trên Hộ khẩu:

Trên Hộ khẩu dành cho người nước ngoài có ghi Họ tên, Ngày tháng năm sinh, Giới tính Nam(Nữ), Địa chỉ cư trú và ngoài ra còn có ghi các mục dành riêng cho người nước ngoài như Quốc tịch/Khu vực, Tư cách cư trú, Thời hạn cư trú.

* Cấp bản sao Hộ khẩu:

Giống như người dân Nhật, công dân nước ngoài cũng được cấp bản sao Hộ khẩu (hay còn gọi là Giấy chứng nhận các mục ghi trên Hộ khẩu) tại chính quyền nơi cư trú.

Chi tiết về chế độ cơ bản của Hộ khẩu này mời tham khảo tại trang web của Bộ Hành chính tổng hợp phần “Chế độ cơ bản của Hộ khẩu dành cho người nước ngoài”

Bạn cần biết việc nhập cảnh hay thủ tục chuẩn bị để xin visa du học Nhật bản, chúng tôi sẽ tư vấn giúp bạn hoàn thành bộ hồ sơ hoàn chỉnh nhất.



Du Học Hiền Quang
__________________________________________________________________________________

Học Cao đẳng, Đại học tại Nhật bản - Để du học Nhật Bản, học sinh phải học tại trường tiếng ở Nhật từ 1,5 năm đến 2 năm mới có thể thi vào trường đại học. Sau đó, chuyển lên học tại các trường Dạy Nghề, Cao Đẳng hay Đại Học,
Những điều cần biết khi du học Nhật bản - Tiếng Nhật là yếu tố tiên quyết giúp bạn thành công khi học đại học cũng như trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày tại Nhật. Bạn có thể làm quen với tiếng Nhật ngay tại Việt Nam, các khoá học sẽ cung cấp cho bạn một số kiến thức cơ bản nhất, cách phát âm.
Đi xuất khẩu lao động hay đi du học tại Nhật - Xuất khẩu lao động gọi là “Tu Nghiệp Sinh” , tại Nhật Bản là thị trường tìm năng với những ai cần tìm cho mình một công việc có thu nhập xứng đáng với công lao động mình bỏ trên xứ người, với số lượng đi “Tu nghiệp Sinh” đi ồ ạc vào những năm trước đây

Tìm hiểu thông tin du học Nhật bản

 tim_hieu_du_hoc_nhatGiáo dục đào tạo là điều không thể thiếu của mỗi quốc gia, nhưng để có nền giáo dục thật tốt và chuẩn mực thì cả thế giới chỉ tính trên đầu ngón tay. Với nền giáo dục chúng ta hầu như đã đi sau hàng trăm năm so với các nước phát triển như hiện nay.
Du học Nhật bản có rất nhiều việc làm thêm kiếm tiền
Du học sinh đi làm thêm phổ biến nhất là làm phụ việc trong nhà hàng, quán ăn, cafe hay bán hàng trong siêu thị, cửa hàng và dạy ngoại ngữ, dọn vệ sinh, bán hàng, đưa báo, làm công nhân nhà máy…
Du học Nhật bản cần trung tâm tư vấn - Để giúp con có thể du học thành công, nhiều phụ huynh cần phải chuẩn bị cho con hành trang để có thể vượt qua nhiều khó khăn đang đợi con mình phía trước như: rào cản về ngôn ngữ, khác biệt về phương pháp học, khó hòa nhập trong môi trường văn hóa mới, kỹ năng sống...
HỒ SƠ DU HỌC NHẬT BẢN
1.   Giấy khai sinh (1 bản sao gốc)
2.   Bằng THPT hoặc Trung cấp, CĐ, ĐH "nếu có'' (1 bản sao + gốc) ...
Tìm việc làm tại Nhật bản cần phải chuẩn bị kỹ
Ở Nhật, việc tìm việc vào làm tại bất kỳ công ty nào cũng rất quan trọng, bạn phải chuẩn bị thật kỹ về mọi mặt như: kiến thức đã học, kỹ năng sống, cách đối xử cấp trên, lễ phép, nhanh nhẹn, trung thành, lòng kiên nhẫn...

Nhật bản hủy bỏ thi tuyển đại học quốc gia

Một Ủy ban Chính phủ Nhật Bản bao gồm 15 người được thành lập để nghiên cứu một hệ thống thi đại học mới thay thế cho kỳ thi tuyển sinh đại học hiện tại, với người đứng đầu là Giáo sư Kaoru Kamata của Đại học Waseda.

Tu nghiệp sinh đi du học Nhật bản

Hằng năm, số lượng người đi “Tu Nghiệp Sinh” tại Nhật Bản ngày càng gia tăng.

Du học Nhật bản việc cần làm

Bạn yêu tích văn hóa Nhật bản, bạn muốn được sống học tập và làm việc hưởng lương cao tại Nhật bản lâu dài, chỉ đi du học bạn mới có được nguyện vọng đó. Sau đây những việc càn làm chúng tôi muốn nhắc nhở với các bạn trước khi đi du học tại Nhật bản.
Chứng minh tài chính Du Học Nhật Bản như thế nào? Dành cho Người Bảo Trợ Tài Chính Là Cán Bộ, Công Nhân Viên Chức


BÀI VIẾT XEM NHIỀU:

Nhật bản kỳ vọng du học sinh Việt Nam


du học sinh o nhat ban, du học sinh o nhat ban, du học sinh tại nhật, du hoc sinh tai nhat, du học sinh tại nhật bản, du hoc sinh tai nha

du học sinh ở nhậtĐể đạt được mục tiêu 300,000 du học sinh vào năm 2020, còn nhiều vấn đề không dễ giải quyết như nhà ở, học bổng, nhập cảnh v.v… nhưng nhiều trường đại học đang đặt hi vọng lớn vào số du học sinh Việt Nam ngày càng tăng. Số lượng du học sinh Việt Nam trên toàn lãnh thổ Nhật bản lên đến hàng chục ngàn người, vì vậy Nhật bản đã đặt kỳ vọng vào du học sinh Việt Nam cho những kỳ nhập học tiếp theo.
Theo thống kê của Tổ chức hỗ trợ sinh viên Nhật Bản vào 5/2007 có 118,498 du học sinh nước ngoài đang học tập tại Nhật Bản. Trong đó, số lượng du học sinh quốc phí là 12,201 người, du học sinh tư phí là 106,297 người. Trong số đó, số lượng du học sinh Việt Nam đã lên đến con số là 2.582 người và là nước đứng thứ 4 trong 10 nước có số lượng du học sinh nhiều nhất tại Nhật Bản. Hiện nay, du học sinh Việt Nam đã trở thành đề tài chính tại Nhật mỗi khi nhắc đến du học sinh các nước ASEAN.

Đây là bằng chứng cho mối quan hệ hữu hảo đang ngày càng phát triển giữa Nhật Bản và Việt Nam, có thể nói trong thời gian gần đây, sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam và sự gia tăng đầu tư vào Việt Nam của các doanh nghiệp Nhật Bản đã củng cố mối quan hệ thân thiết giữa hai nước. Thêm vào đó, trong tính cách của người Nhật Bản và người Việt Nam cũng có nhiều điểm tương đồng, chẳng hạn như tinh thần cần cù trong học tập – lao động và khả năng thích ứng nhanh chóng. Số lượng du khách Nhật Bản đến Việt Nam cũng tăng lên đáng kể, và ngày càng có nhiều người Nhật mang tình cảm gắn bó với Việt Nam.

Hiện nay, tỉ lệ sinh tại Nhật Bản giảm nhanh chóng và kết quả là dân số ở độ tuổi 18 – độ tuổi vào đại học đang giảm với tốc độ chóng mặt, chỉ còn lại khoảng 1,240,000 người (năm 2008). Nếu so sánh với thời kì đỉnh cao trong 20 năm qua (năm 1992 với 2,060,000 người) thì con số này chỉ đạt 60%, và trong thời gian tới, nó sẽ giảm xuống chỉ còn khoảng 1,200,000 người. Trong tổng số 700 trường đại học của Nhật Bản bao gồm đại học quốc lập, công lập và tư lập, hiện nay, có 1/3 số trường không tuyển đủ sinh viên, và nhiều trường trong số đó phải nhờ vào du học sinh để lấp khoảng trống này.
du học tại nhật
Đây không chỉ là vấn đề của các trường đại học mà nó còn ảnh hưởng lớn đến lực lượng lao động của Nhật. Chính phủ Nhật dưới thời Thủ tướng Fukuda đã thông qua kế hoạch “300,000 du học sinh cho đến năm 2020” và hiện nay đã bắt tay vào thực hiện..

Có thể là trong quá khứ, Nhật Bản đã gặp một vài vấn đề trong việc hỗ trợ du học sinh, việc nhiều du học sinh sau khi học tập tại Nhật Bản và trở về quê nhà còn yêu thích và quan tâm đến nước Nhật hay không đã từng là một câu hỏi lớn.

Nhưng gần đây, tình hình này đã có những biến đổi rõ rệt. Chính phủ Nhật đang nỗ lực để các du học sinh đến Nhật học tập đều có được những kỉ niệm đẹp, sau khi trở về quê nhà vẫn quan tâm, yêu thích nước Nhật và sẽ trở thành cầu nối giữa hai quốc gia.

Để tìm hiểu về thông tin du học và làm việc tại Nhật bản, hãy liên hệ với chúng tôi cung cấp cho bạn!



Du Học Hiền Quang
__________________________________________________________________________________

Học Cao đẳng, Đại học tại Nhật bản - Để du học Nhật Bản, học sinh phải học tại trường tiếng ở Nhật từ 1,5 năm đến 2 năm mới có thể thi vào trường đại học. Sau đó, chuyển lên học tại các trường Dạy Nghề, Cao Đẳng hay Đại Học,
Những điều cần biết khi du học Nhật bản - Tiếng Nhật là yếu tố tiên quyết giúp bạn thành công khi học đại học cũng như trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày tại Nhật. Bạn có thể làm quen với tiếng Nhật ngay tại Việt Nam, các khoá học sẽ cung cấp cho bạn một số kiến thức cơ bản nhất, cách phát âm.
Đi xuất khẩu lao động hay đi du học tại Nhật - Xuất khẩu lao động gọi là “Tu Nghiệp Sinh” , tại Nhật Bản là thị trường tìm năng với những ai cần tìm cho mình một công việc có thu nhập xứng đáng với công lao động mình bỏ trên xứ người, với số lượng đi “Tu nghiệp Sinh” đi ồ ạc vào những năm trước đây

Tìm hiểu thông tin du học Nhật bản

 tim_hieu_du_hoc_nhatGiáo dục đào tạo là điều không thể thiếu của mỗi quốc gia, nhưng để có nền giáo dục thật tốt và chuẩn mực thì cả thế giới chỉ tính trên đầu ngón tay. Với nền giáo dục chúng ta hầu như đã đi sau hàng trăm năm so với các nước phát triển như hiện nay.
Du học Nhật bản có rất nhiều việc làm thêm kiếm tiền
Du học sinh đi làm thêm phổ biến nhất là làm phụ việc trong nhà hàng, quán ăn, cafe hay bán hàng trong siêu thị, cửa hàng và dạy ngoại ngữ, dọn vệ sinh, bán hàng, đưa báo, làm công nhân nhà máy…
Du học Nhật bản cần trung tâm tư vấn - Để giúp con có thể du học thành công, nhiều phụ huynh cần phải chuẩn bị cho con hành trang để có thể vượt qua nhiều khó khăn đang đợi con mình phía trước như: rào cản về ngôn ngữ, khác biệt về phương pháp học, khó hòa nhập trong môi trường văn hóa mới, kỹ năng sống...
HỒ SƠ DU HỌC NHẬT BẢN
1.   Giấy khai sinh (1 bản sao gốc)
2.   Bằng THPT hoặc Trung cấp, CĐ, ĐH "nếu có'' (1 bản sao + gốc) ...
Tìm việc làm tại Nhật bản cần phải chuẩn bị kỹ
Ở Nhật, việc tìm việc vào làm tại bất kỳ công ty nào cũng rất quan trọng, bạn phải chuẩn bị thật kỹ về mọi mặt như: kiến thức đã học, kỹ năng sống, cách đối xử cấp trên, lễ phép, nhanh nhẹn, trung thành, lòng kiên nhẫn...

Nhật bản hủy bỏ thi tuyển đại học quốc gia

Một Ủy ban Chính phủ Nhật Bản bao gồm 15 người được thành lập để nghiên cứu một hệ thống thi đại học mới thay thế cho kỳ thi tuyển sinh đại học hiện tại, với người đứng đầu là Giáo sư Kaoru Kamata của Đại học Waseda.

Tu nghiệp sinh đi du học Nhật bản

Hằng năm, số lượng người đi “Tu Nghiệp Sinh” tại Nhật Bản ngày càng gia tăng.

Du học Nhật bản việc cần làm

Bạn yêu tích văn hóa Nhật bản, bạn muốn được sống học tập và làm việc hưởng lương cao tại Nhật bản lâu dài, chỉ đi du học bạn mới có được nguyện vọng đó. Sau đây những việc càn làm chúng tôi muốn nhắc nhở với các bạn trước khi đi du học tại Nhật bản.
Chứng minh tài chính Du Học Nhật Bản như thế nào? Dành cho Người Bảo Trợ Tài Chính Là Cán Bộ, Công Nhân Viên Chức


BÀI VIẾT XEM NHIỀU:

Đi du học và làm việc ở Nhật bản


đi du học ở nhật bản, di du hoc o nhat ban, làm việc ở nhật, làm việc ở nhật bản, lam viec o nhat, lam viec o nhat ban, Hoc và làm việc tại nhật bảndi du hoc va lam viec o nhat ban, đi du học và làm việc ở nhật bản, Hoc và làm việc tại nhật bản, hoc va lam viec tai nhat ban, hoc tai nhat, học tại nhật, học tại nhật bản, hoc tai nhat ban, làm việc tại nhật, lam viec tai nhat, làm việc tại nhật bản, lam viec tai nhat ban
tư vấn du học nhậtDu học Nhật bản những câu hỏi thường gặp

Hỏi: Chương trình du học Nhật Bản là gì?, Đi du học Nhật bản tại nơi nào ở Nhật ?, Bị viêm gan B có đi du học Nhật bản được không? Chi phí du học tại Nhật Bản thế nào? Ví dụ như sống tại Tokyo và Osaka có đắt đỏ hơn các vùng khác không?
Đáp:
-Ưu điểm của chương trình du học Nhật Bản chính là “Vừa đi học và vừa đi làm”. Chương trình này phù hợp với đối tượng nhà có thu nhập trung bình, có ý chí học tập và mong muốn tìm được việc làm tốt trong tương lai

- Bạn có thể theo học bất cứ vùng nào tại Nhật Bản nếu bạn muốn. Trừ khu vực tỉnh Fukushima đang bị đóng cửa do ảnh hưởng rò rỉ phóng xạ bởi trận động đất kèm sóng thần kinh hoàng hôm 11/03/2011.

- Đây là chương trình du học Nhật Bản chứ không phải chương trình xuất khẩu lao động. Do đó bạn hoàn toàn yên tâm về vấn đề này. Nhật Bản chỉ cấm những trường hợp bị nhiễm HIV, cúm gà H5N1 chứ không cấm các bệnh khác.

- Chi phí du học tại Nhật Bản không có sự khác nhau giữa các vùng, mà chỉ có sự khác nhau giữa các trường. Tùy thuộc mức học phí của các trường đưa ra có sự khác nhau. Nhưng nhìn chung, chênh lệch là không đáng kể. Nếu bạn sống tại Tokyo, mức chi phí sinh hoạt của bạn sẽ cao hơn khi bạn sống tại các vùng khác. Tuy nhiên, mức lương làm thêm tại Tokyo của bạn cũng cao hơn các vùng khác. Do đó bạn hoàn toàn có thể yên tâm về vấn đề này.

Hỏi: Vậy tôi sang Nhật Bản sẽ học gì? Làm việc gì? Thời gian học tập và thời gian làm việc ra sao? Đi làm gồm những công việc gì? Thu nhập bao nhiêu 1 tháng?
tu van du hoc nhat
Đáp:
- Khi bạn sang Nhật Bản học bạn sẽ trải qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 bạn học tiếng Nhật và chương trình dự bị Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Cao học…v.v… từ 1 năm 3 tháng – 2 năm. Giai đoạn 2 bạn theo học các bậc học Trung cấp (2 năm), Cao đẳng (3 năm), Đại học (4 – 5 năm), Cao học (2 năm)…v.v…Bạn có thể chọn bất cứ chuyên ngành nào mà bạn yêu thích.

- Việc làm của bạn trong thời gian bạn học tập tại Nhật Bản là việc làm thêm. Theo quy định của chính phủ Nhật Bản, du học sinh được phép đi làm thêm 4h/1 ngày thường và 8h/1 ngày thứ Bảy, Chủ nhật.

- Thời gian học tập của bạn 1 ngày 3,5 tiếng. Sáng từ 9h – 12h30

- Thời gian làm việc của bạn sẽ được bắt đầu từ 13h30 buổi chiều cho đến tối (hoặc đêm nếu nhiều việc).

- Những công việc bạn sẽ làm như sau: Phục vụ tại quán ăn (lau dọn, rửa bát, bưng bê, tính tiền…), phát báo, đóng gói cơm hộp, làm việc tại xưởng giặt là, làm việc trong xưởng đông lạnh, làm việc trong nhà máy chế biến rau, làm việc trong xưởng may, các công ty đóng gói thực phẩm, lau cửa kính các tòa nhà cao tầng, công nhân xây dựng, các xưởng mộc, dọn vệ sinh nhà máy, khu công nghiệp….v.v….
du học nhật bản
- Công việc làm thêm của các bạn được trả lương theo giờ làm việc. Mức lương mà bạn nhận được tùy thuộc vào khả năng tiếng Nhật, sự nhanh nhẹn, sức khỏe của bạn. Thông thường dao động từ 800 Yên/1 giờ - 1,200 Yên/ 1 giờ. Ví dụ mức lương thấp nhất mà bạn được nhận là 800 Yên/ 1 giờ, ngày thường bạn làm việc 4 tiếng, ngày thứ 7, chủ nhật bạn làm 8 tiếng như vậy tổng lương bạn nhận được trong 1 tháng là (152 giờ * 800 Yên) = 121,600 Yên/ 1 tháng ≈ 32,832,000 VNĐ/ 1 tháng. (theo tỷ giá ngày 10/08/2011).

Hỏi: Vậy đi làm thêm có đủ tiền trang trải các khoản như: học phí, ăn, ở, đi lại, tiêu vặt không?
Đáp:
- Tiền học của bạn bao gồm (học phí, sách vở, đồng phục, bảo hiểm, lệ phí thi...v.v..) khoảng 700,000 Yên/ 1 năm.

- Tiền ăn: Bạn chi phí khoảng 15,000 Yên/ 1 tháng (tự nấu ăn). Như vậy 1 năm sẽ là 180,000 Yên.

- Tiền ở:   Bạn có thể ở ký túc xá của nhà trường hoặc thuê nhà bên ngoài để ở. Phí thuê nhà vào khoảng 30,000 Yên/ 1 tháng. Như vậy 1 năm sẽ là 360,000 Yên

- Tiền tiêu vặt, đi lại, điện thoại 1 tháng khoảng 15,000 Yên. Như vậy 1 năm sẽ là 180,000 Yên.

Tổng chí phí 1 năm của bạn sẽ vào khoảng: 1,420,000 Yên.

Tổng thu nhập tối thiểu của bạn trong 1 năm: 121,600 Yên/ 1 tháng * 12 tháng = 1,459,000 Yên >1,420,000 Yên .

Như vậy là bạn có thể hoàn toàn yên tâm với việc làm thêm sẽ đủ cho bạn trang trải toàn bộ chi phí. Đó là chưa kể đến những kỳ nghỉ hè, nghỉ đông, nghỉ xuân, nghỉ hạ bạn được phép đi làm toàn bộ thời gian 8h/1 ngày. Mức lương cũng thay đổi từ 800 Yên/1h lên mức lương cao hơn nếu khả năng tiếng Nhật của bạn tăng lên. Theo điều tra của chúng tôi thì 100% các bạn học sinh Việt Nam du học tại Nhật Bản không những tiết kiệm đủ tiền để đóng học mà một số bạn còn gửi được về phụ giúp gia đình tại Việt Nam.

Hỏi: Vậy số tiền tôi phải bỏ ra khi đăng ký du học Nhật Bản là bao nhiêu? Sau khi sang Nhật Bản bao lâu thì tôi được đi làm thêm? Ai là người giới thiệu cho tôi việc làm thêm?

Đáp:
   Số tiền bạn phải bỏ ra khi đăng ký du học Nhật Bản là khoảng 220 triệu đồng - 240 triệu đồng (tùy theo mức học phí của các trường khác nhau). Số tiền này bao gồm:
•    Học phí, sách vở, đồng phục, bảo hiểm…v.v.. cho 1 năm đầu tiên.
•    Lệ phí nhà ở (ký túc xá) 6 tháng.
•    Vé máy bay từ Việt Nam sang Nhật Bản.
•    Các chi phí cho Công Ty Hiền Quang lo thủ tục hồ sơ cho bạn.

Sau khi sang Nhật Bản, bạn cần phải làm các thủ tục giấy tờ như:
•    Khám sức khỏe.
•    Đăng ký bảo hiểm.
•    Đăng ký điện thoại, internet (nếu muốn).
•    Đăng ký làm thẻ ngoại kiều (giống như CMND của Việt Nam).
•    Đăng ký xin đi làm thêm.

Tất cả những thủ tục này sẽ mất khoảng 20 ngày. Do đó thời điểm thích hợp nhất để bạn có thể đi làm thêm là sau 1 tháng đến Nhật Bản.

 Giới thiệu việc làm thêm cho bạn sẽ do phía nhà trường bạn theo học giới thiệu hoặc nhân viên của Công Ty Hiền Quang tại Nhật Bản giới thiệu. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm về vấn đề này.

Lưu ý: Nếu bạn không có đủ kinh phí nộp 1 năm học phí và 6 tháng ký túc xá. Công ty Hiền Quang sẽ liên lạc với các trường đào tạo để xin phép cho bạn được nộp trước 6 tháng học phí và từ 2 – 3 tháng Ký túc xá. Như vậy khoản chi phí bạn phải bỏ ra ban đầu sẽ thấp hơn mức phí trên.


Hỏi: Vậy nếu tôi không thể xin được việc làm thêm tại Nhật Bản hoặc việc làm thêm lương quá thấp, không đủ cho tôi trang trải tất cả chi phí, trong khi đó gia đình tôi không thể chu cấp cho tôi được nữa, thì tôi phải làm thế nào?

Đáp:
Các trường đào tạo tại Nhật Bản cũng giống như 1 tổ chức kinh doanh. Mà sản phẩm kinh doanh chính là Giáo dục. Họ chỉ có thể duy trì trường, lớp khi bạn đóng học phí cho họ. Do đó, hỗ trợ việc làm thêm cho bạn là trách nhiệm của Nhà trường nơi bạn theo học. Bởi vì chỉ khi bạn có việc làm thêm ra tiền bạn mới có tiền nộp học phí cho nhà trường những năm tiếp theo. Bên cạnh đó, tất cả các trường chúng tôi hợp tác đều có chính sách đóng học phí 3 tháng/ 1 lần bắt đầu từ năm học thứ 2 của bạn tại trường. Điều này rất linh hoạt cho bạn có 1 kế hoạch tiết kiệm tiền để nộp học phí. Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể yên tâm về việc làm thêm tại Nhật Bản.

Các bạn quan tâm đến du học Nhật bản, nếu còn điều gì chưa rõ hãy liên hệ với Công Ty Hiền Quang, chúng tôi sẽ hướng dẫn tư vấn cho bạn tại:

TRỤ SỞ CHÍNH TẠI TP HỒ CHÍ MINH
Số 42/6 Đường số 3 - Phường 9 - Quận Gò Vấp
Điện Thoại: (08) 7300 2988 - 7300 3088
Di Động: 0905 234 977
Email: duhochienquang@gmail.com
Website: duhocnhatbanaz.edu.vn - duhochienquang.com



Du Học Hiền Quang
__________________________________________________________________________________

Học Cao đẳng, Đại học tại Nhật bản - Để du học Nhật Bản, học sinh phải học tại trường tiếng ở Nhật từ 1,5 năm đến 2 năm mới có thể thi vào trường đại học. Sau đó, chuyển lên học tại các trường Dạy Nghề, Cao Đẳng hay Đại Học,
Những điều cần biết khi du học Nhật bản - Tiếng Nhật là yếu tố tiên quyết giúp bạn thành công khi học đại học cũng như trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày tại Nhật. Bạn có thể làm quen với tiếng Nhật ngay tại Việt Nam, các khoá học sẽ cung cấp cho bạn một số kiến thức cơ bản nhất, cách phát âm.
Đi xuất khẩu lao động hay đi du học tại Nhật - Xuất khẩu lao động gọi là “Tu Nghiệp Sinh” , tại Nhật Bản là thị trường tìm năng với những ai cần tìm cho mình một công việc có thu nhập xứng đáng với công lao động mình bỏ trên xứ người, với số lượng đi “Tu nghiệp Sinh” đi ồ ạc vào những năm trước đây

Tìm hiểu thông tin du học Nhật bản

 tim_hieu_du_hoc_nhatGiáo dục đào tạo là điều không thể thiếu của mỗi quốc gia, nhưng để có nền giáo dục thật tốt và chuẩn mực thì cả thế giới chỉ tính trên đầu ngón tay. Với nền giáo dục chúng ta hầu như đã đi sau hàng trăm năm so với các nước phát triển như hiện nay.
Du học Nhật bản có rất nhiều việc làm thêm kiếm tiền
Du học sinh đi làm thêm phổ biến nhất là làm phụ việc trong nhà hàng, quán ăn, cafe hay bán hàng trong siêu thị, cửa hàng và dạy ngoại ngữ, dọn vệ sinh, bán hàng, đưa báo, làm công nhân nhà máy…
Du học Nhật bản cần trung tâm tư vấn - Để giúp con có thể du học thành công, nhiều phụ huynh cần phải chuẩn bị cho con hành trang để có thể vượt qua nhiều khó khăn đang đợi con mình phía trước như: rào cản về ngôn ngữ, khác biệt về phương pháp học, khó hòa nhập trong môi trường văn hóa mới, kỹ năng sống...
HỒ SƠ DU HỌC NHẬT BẢN
1.   Giấy khai sinh (1 bản sao gốc)
2.   Bằng THPT hoặc Trung cấp, CĐ, ĐH "nếu có'' (1 bản sao + gốc) ...
Tìm việc làm tại Nhật bản cần phải chuẩn bị kỹ
Ở Nhật, việc tìm việc vào làm tại bất kỳ công ty nào cũng rất quan trọng, bạn phải chuẩn bị thật kỹ về mọi mặt như: kiến thức đã học, kỹ năng sống, cách đối xử cấp trên, lễ phép, nhanh nhẹn, trung thành, lòng kiên nhẫn...

Nhật bản hủy bỏ thi tuyển đại học quốc gia

Một Ủy ban Chính phủ Nhật Bản bao gồm 15 người được thành lập để nghiên cứu một hệ thống thi đại học mới thay thế cho kỳ thi tuyển sinh đại học hiện tại, với người đứng đầu là Giáo sư Kaoru Kamata của Đại học Waseda.

Tu nghiệp sinh đi du học Nhật bản

Hằng năm, số lượng người đi “Tu Nghiệp Sinh” tại Nhật Bản ngày càng gia tăng.

Du học Nhật bản việc cần làm

Bạn yêu tích văn hóa Nhật bản, bạn muốn được sống học tập và làm việc hưởng lương cao tại Nhật bản lâu dài, chỉ đi du học bạn mới có được nguyện vọng đó. Sau đây những việc càn làm chúng tôi muốn nhắc nhở với các bạn trước khi đi du học tại Nhật bản.
Chứng minh tài chính Du Học Nhật Bản như thế nào? Dành cho Người Bảo Trợ Tài Chính Là Cán Bộ, Công Nhân Viên Chức


BÀI VIẾT XEM NHIỀU: